Công ty TNHH MTV dịch vụ y tế Bình Thuận
02 Nguyễn Gia Tú, Khu phố 14, Thành phố Phan Thiết, Bình Thuận
Liên lạc: 1900866600
Đi ngoài ra máu là bệnh khá phổ biến, với nguyên nhân chính đến từ việc táo bón gây ra tổn thương niêm mạc hậu môn, trực tràng và máu chảy. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu còn có thể cảnh báo cho rất nhiều căn bệnh nguy hiểm. Tham khảo bài chia sẻ bên dưới đây để biết được đi ngoài ra máu có sao không? Làm sao để khắc phục được vấn đề này?
Trước khi biết được đi ngoài ra máu có sao không, chị em cần nhận biết dấu hiệu của việc đi ngoài ra máu như:
♦ Dấu hiệu rõ ràng nhất khi chị em đi ngoài ra máu đó là tình trạng phân có màu đỏ tươi hoặc màu đỏ sẫm, thường xuất hiện trực tiếp bên ngoài bề mặt của phân.
♦ Phân có thể lẫn chất ngầy sệt như nước mũi, chứa lẫn trong phân, hoặc máu đỏ thẫm có thể bao bọc bên ngoài bề mặt phân vàng.
♦ Một số ít bệnh nhân có thể bị phân đen sệt, khi rửa bằng nước sẽ thấy ánh đỏ lên và xuất hiện mùi tanh nồng rất khó chịu.
♦ Máu nhỏ giọt, hoặc xuất hiện vệt máu khi bệnh nhân dùng giấy vệ sinh chùi sau khi bệnh nhân đi vệ sinh xong.
♦ Một số trường hợp bệnh nhân có thể đi ngoài ra máu ồ ạt, cộng thêm các triệu chứng như chóng mặt, hạ huyết áp, buồn nôn, nôn, lơ mơ hoặc thậm chí là hôn mô. Trường hợp khác có thể chảy mái kéo dài, đi kèm thêm là dấu hiệu thiếu máu như rụng tóc, sụt cân, móng dễ gãy,…
Nếu những ai còn đang thắc mắc liệu đi ngoài ra máu có sao không, câu trả lời sẽ giải đáp qua những nguyên nhân gây đi ngoài ra máu như:
Vì nhiễm khuẩn hoặc do nguyên nhân nào đó có thể khiến cho các lỗ rò hậu môn xuất hiện. Lúc này dịch tiêu hóa, máu và mủ có thể rò ra bên ngoài lẫn cùng với phân. Người bệnh có thể thường xuyên đi ngoài ra máu với lượng máu khác nhau. Tình trạng này bệnh nhân cần phải được chuẩn đoán, phẫu thuật và dùng thuốc kháng sinh để điều trị.
Trĩ cũng là nguyên nhân lớn khiến cho nhiều người đi ngoài ra máu. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bẹnh trĩ như lười uống nước, ăn ít chất xơ, căng thẳng kéo dài, táo bón, rặn mạnh khi đi đại tiện,… Người bệnh trĩ muốn khác phục cần chú ý đến thói quen ăn uống, đồng thời cần kiểm tra với bác sĩ chuyên khoa, để có phương án điều trị phù hợp.
Polyp trực tràng là do sự tăng sinh quá mức của các niêm mạc đại trực tràng, xuất hiện là những khối u lồi bên trong lòng đại trực tràng. Nếu như Polyp xuất hiện ở lớp lót của trực tràng sẽ dẫn đến sự kích ứng, viêm và chảy máu ở hậu môn.
Sa trực tràng có triệu chứng khá giống với người bị mắc bệnh trĩ, bệnh thường gặp ở những người tuổi cao. Khi bị bệnh thì người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu, cùng với đó là đau bụng dưới. Bệnh sa trực tràng bệnh nhân cần sớm phát hiện nếu không phải đối diện với những biến chứng nguy hiểm.
Túi thừa xảy ra cho thành ruột kết bị phồng lên, nó thường xuất hiện tại đoạn đại tràng sigma. Nguyên nhân hiện nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng có thể liên quan đến việc ăn uống ít chất xơ, ít rau củ quả,…
Trong quá trình tiêu hóa, túi thừa có thể cọ xát dẫn tới việc chảy máu, và máu sẽ chảy ra ngoài cùng với phân. Tình trạng chảy máu có thể xảy ra liên tục hoặc gián đoán, túi thừa chưa bị cắt bỏ thì nguy cơ chảy máu cũng như nhiễm trùng vẫn luôn tồn tại.
Viêm dạ dày ruột xuất phát là do vi khuẩn, một số những trường hợp là do virus gây ra. Viêm dạ dày ruột gây ra tình trạng đi ngoài ra máu, chứa lẫn nhiều chất nhầy. Khi điều trị bệnh thì người bệnh cần bù cho đủ chất lỏng, đồng thời cần sử dụng thuốc kháng virus hoặc thuốc kháng sinh để điều trị tùy theo nguyên nhân là do vi khuẩn hay virus.
Đại tràng nằm ở đoạn cuối của ống tiêu hóa, phần gầ hậu môn được biết đến là trực tràng, cũng là vị trĩ rất dễ bị viêm nhiễm hoặc chảy máu Nguyên nhân gây viêm trực ràng có thể do nhiễm khuẩn, do nhiễm ký sinh trùng, táo bón, hội chứng kích thích ruột,…
Viêm đại tràng nếu như không kiên trì điều trị có thể rất khó điều trị dứt điểm được. Triệu chứng của viêm đại tràng đó là đi ngoài ra máu, và bệnh nhân cần phải có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh kết hợp với việc điều trị bằng thuốc để điều trị.
Đi ngoài ra máu có sao không thì câu trả lời là có, thậm chí là rất nguy hiểm bởi bệnh nhân có thể đã mắc ung thư trực tràng. Xuất hiện khối u tại đại tràng có thể gây viêm, kích ứng và tổn thương ở niêm mạc. Không ít bệnh nhân bị ung thư đại tràng đến từ việc người bệnh đã bị mắc khối Polyp.
⇒ Lời khuyên: Có thể thấy đi ngoài ra máu xuất phát từ rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, vậy nên nếu như xuất hiện dấu hiệu đi ngoài ra máu như đã chia sẻ, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa sớm, để có phương án điều trị. Với bệnh nhân nào đang còn lo lắng về địa chỉ thăm khám, và điều trị uy tín thì có thể đặt lòng tin vào Phòng Khám Đa Khoa Bình Thuận nằm tại 02 Nguyễn Gia Tú, Khu phố 14, Thành phố Phan Thiết, Bình Thuận, bởi vì:
► Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, tay nghề kỹ thuật cao, quan tâm đến bệnh nhân trong từng quá trình điều trị và hồi phục.
► Bệnh nhân sẽ được đón tiếp và hướng dẫn bởi đội ngũ nhân viên có thái độ làm việc nhiệt tình, thân thiện, luôn tỉ mỉ chỉ dẫn từng bước trong quy trình.
► Phòng khám với mong muốn đem tới kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân đã cố gắng đầu tư vào hệ thống máy móc, thiết bị, và bệnh nhân có cơ hội tiếp cận với công nghệ y học hiện đại.
► Mức chi phí mà phòng khám đưa ra ở mức độ phù hợp, tuân theo quy định, và bệnh nhân sẽ được gặp bác sĩ để được nghe tư vấn và chia sẻ cụ thể.
Những thông tin trên đây đã giúp bệnh nhân biết được đi ngoài ra máu có sao không, và hướng bệnh nhân nên làm. Tuyệt đối không vì tâm lý chủ quan mà tự ti đối với những dấu hiệu bất thường của bản thân. Nếu bệnh nhân cần hỗ trợ thêm bất cứ thông tin liên quan thì có thể liên hệ đến số hotline 1900866600 hoặc nhấp vào Khung chat ngay bên dưới để tư vấn viên Phòng Khám Đa Khoa Bình Thuận giúp đỡ nhé.
Phòng Khám Đa Khoa Bình Thuận địa chỉ: 02 Nguyễn Gia Tú, Khu phố 14, Thành phố Phan Thiết, Bình Thuận
- Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 1900866600 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
- Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: